web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam,trò chơi nổi tiếng

Trụ sở chính: 36 Nguyễn Hữu Thọ - Phường Tân Phong - Quận 7 - TP. Hồ Chí Minh

web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam
web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam
web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam
web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam
web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam
web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam
Lịch sử, ý nghĩa Lời kêu gọi thi đua Ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với lực lượng CAND

Ngày đăng: 13.06.2023

Là người sáng lập và rèn luyện lực lượng Công an nhân dân trưởng thành, lớn mạnh, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến sự nghiệp xây dựng, phát triển lực lượng Công an nhân dân... Không chỉ bằng những lời nói, bài viết, lời dạy bảo ân cần mà còn thông qua các hoạt động thực tế của mình, Người đã dành cả tấm lòng thương yêu vô bờ như tình cảm cha con, bác cháu, đồng chí cho toàn thể cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân Việt Nam. Có thể khẳng định rằng: Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, cống hiến trọn vẹn đời mình cho dân tộc, Tổ quốc và Nhân dân, cho hòa bình, dân chủ, tiến bộ trên thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành rất nhiều tình cảm đặc biệt và sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát, cụ thể, thường xuyên đối với lực lượng Công an nhân dân[1] trong đó có Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Người.

 

web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam

Ảnh minh hoạ (bocongan)

 

Từ bão táp Cách mạng tháng Tám năm 1945, được Đảng và Bác Hồ kính yêu lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện, được nhân dân giúp đỡ, các ngành ủng hộ, lực lượng Công an nhân dân Việt Nam với tiền thân là các lực lượng tự vệ, xích vệ, liêm phóng... đã không ngừng trưởng thành, đánh thắng các thế lực tình báo gián điệp, phản động cùng các loại tội phạm khác làm nên những kỳ tích trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.

Lực lượng Công an nhân dân từ khi ra đời đến nay, luôn ghi nhớ những lời dạy sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó có Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Người.

1. Lịch sử Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc

Cách mạng Tháng 8 năm 1945 đã lật đổ ách thống trị của chế độ thực dân phong kiến, thiết lập nên Nhà nước dân chủ đầu tiên ở Đông Nam Á, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử của dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên Độc lập - Tự do. Từ đó, chính quyền cách mạng của nhân dân được thành lập từ Trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, sự thắng lợi nhanh chóng của cuộc Tng khởi nghĩa trong bối cảnh Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị, các lực lượng chống cộng sản đang hoang mang dao động, ở một khía cạnh khác, lại thế hiện sự chưa vững chắc của chính quyền mới giành được. Sức mạnh của quần chúng cách mạng như một cơn gió bão mạnh càn lướt qua, làm các lực lượng phản cách mạng đ rạp xuống nhưng không phải bị tiêu diệt hoàn toàn, nên chúng đã mau chóng ngóc đầu dậy, tìm cách dựa vào các lực lượng quân đội nước ngoài để chống phá chính quyền nhân dân.

Có thể nói, sau khi vừa mới ra đời, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã phải đương đầu với những thử thách cực kỳ nghiêm trọng, tưởng chừng như khó vượt qua. Đất nước phải đối mặt với nhiều kẻ thù nguy hiểm. Bọn đế quốc và các thế lực phản cách mạng tay sai từ bốn phía kéo vào nước ta với danh nghĩa đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật để thực hiện âm mưu đen tối của chúng là lật đổ chính quyền cách mạng và thống trị nhân dân ta. Cụ thể: Bọn thực dân Pháp đã dã tâm dùng vũ lực hòng đặt lại ách thống trị trên đất nước ta một lần nữa.

Cách mạng nước ta ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Đó là nguy cơ giặc đói, giặc dốt và đặc biệt là giặc ngoại xâm. Trước tình hình đó, nhiệm vụ bảo vệ chính quyền cách mạng và chuẩn bị kháng chiến ngày càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thức rõ việc động viên sức mạnh của toàn thể dân tộc Việt Nam là điều rất cần thiêt để thực hiện nhiệm vụ cấp bách của cách mạng: Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.

Ngày 18 và 19-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại làng Vạn Phúc (Hà Đông) quyết định phát động cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Ngay đêm 19-12, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

“Hỡi đồng bào toàn quốc!

Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa.

Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.[2]

Với ý chí “thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, toàn dân tộc Việt Nam đã nhất tề đứng lên kháng chiến, chống thực dân Pháp xâm lược.

Sau chiến thắng Việt Bắc (Thu Đông 1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra sáng kiến tổ chức, lãnh đạo phong trào thi đua ái quốc để giành thắng lợi to lớn hơn. Chấp thuận đề nghị của Người, ngày 27-3-1948, Ban chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị phát động phong trào thi đua ái quốc. Chỉ thị xác định: “…mục đích thi đua ái quốc là làm sao cho kháng chiến mau thắng lợi, kiến thiết chóng thành công”.[3]

Tiếp theo chỉ thị này, ngày 1/5/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Lời kêu gọi toàn quốc thi đua yêu nước, toàn văn như sau:

“Cùng toàn thể đồng bào yêu quý,

Nước ta kinh tế lạc hậu, nhưng lòng yêu nước và chí quật cường chẳng kém ai.

Nay muốn độc lập, tự túc, đi kịp người ta, thì chúng ta phải đi mau.

Vì vậy, sĩ, nông, công, thương, binh, gái, trai, già trẻ, toàn thể quốc dân ta, vô luận ở địa vị nào, làm công việc gì, phải ra sức tham gia cuộc thi đua yêu nước, tức là tăng gia sản xuất.

Như thế thì:

Kháng chiến nhất định thắng lợi,

Kiến quốc nhất định thành công”.[4]

Sau khi Ban Chấp hành Trung ương ra Chỉ thị, Để triển khai một cách sâu rộng Chỉ thị của Trung ương Đảng về phong trào thi đua ái quốc và chuẩn bị Ngày Toàn quốc kháng chiến, nhân kỷ niệm 1000 ngày kháng chiến (Ngày Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 23-9-1945), ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi thi đua ái quốc”, chính thức phát động phong trào thi đua ái quốc trên cả nước. Lời kêu gọi Thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh được đăng trên báo Cứu quốc số 968, ngày 24/6/1948. Người chỉ rõ:

“Mục đích thi đua ái quốc là:

Diệt giặc đói,

Diệt giặc dốt,

Diệt giặc ngoại xâm.

Cách làm là: Dựa vào:

Lực lượng của dân.

Tinh thần của dân, để gây:

Hạnh phúc cho dân.”

“Mỗi người dân Việt Nam, bất kỳ già, trẻ, gái trai; bất kỳ già, nghèo, lớn, nhỏ đều cần phải trở nên một chiến sĩ đấu tranh trên một mặt trận: quân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa.” Người kêu gọi: “Với tinh thần quật cường và lực lượng vô tận của dân tộc ta, với lòng yêu nước và chí kiên quyết của nhân dân và quân đội ta, chúng ta có thể thắng lợi, chúng ta nhất định thắng lợi.

Hỡi toàn thể đồng bào,

Hỡi toàn thể chiến sỹ

Tiến lên!”

“Lời kêu gọi thi đua ái quốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh có tác dụng hiệu triệu, lôi cuốn, động viên toàn Đảng, toàn dân và toàn quân phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tự cường, vượt qua mọi hy sinh gian khổ hoàn thành tốt nhiệm vụ trong từng giai đoạn cách mạng. Đặc biệt trong những thời khắc cam go, ác liệt của dân tộc, “Lời kêu gọi thi đua ái quốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thấm sâu vào các tầng lớp nhân dân, biến thành sức mạnh đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi vẻ vang.

Thực hiện lời dạy của Người, nhiều phong trào thi đua đã phát triển rộng khắp, thực sự là động lực to lớn, góp phần vào thắng lợi của hai cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc. Trong một phiên họp Hội đồng Chính phủ vào tháng 10/1948, tức vào khoảng sau hơn 4 tháng khi Bác của chúng ta viết “Lời kêu gọi thi đua ái quốc”, Bác Hồ chỉ rõ rằng, thi đua không phải là nhất thời mà phải là trường kỳ, thi đua phải sát với hoàn cảnh, sát với địa phương, không đặt kế hoạch to quá rồi làm không nổi, hoặc lúc đầu thì ồ ạt, ít lâu sau thì đuối sức. Vấn đề thi đua cũng được Bác Hồ coi trọng trong những thời gian cụ thể.  Người khẳng định: “Thi đua là phải toàn dân, toàn diện. Trong cái việc thi đua ái quốc, cần phải nêu rõ tinh thần cần, kiệm, liêm, chính...”.

Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có sức lôi cuốn, động viên, hiệu triệu toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tự cường, vượt qua mọi hy sinh gian khổ, lập nên những chiến công hiển hách và thành tích to lớn trong sự nghiệp cách mạng nước ta. Thi đua đã thực sự trở thành một động lực cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự kết tinh và thể hiện tập trung những nội dung cơ bản tư tưởng của Người về thi đua ái quốc và thể hiện tập trung những nội dung cơ bản của Người về thi đua ái quốc; là văn kiện chứa đựng những chỉ dẫn quý báu, có giá trị sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn đối với phong trào thi đua yêu nước, đặc biệt thể hiện rõ nét tính hệ thống và nhất quán trong tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước, về xây dựng đời sống mới, xã hội mới, con người mới.

Hưởng ứng "Lời kêu gọi thi đua ái quốc" của Chủ tịch Hồ Chí Minh 75 năm qua, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta đã phát động và tổ chức nhiều phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp, lan rộng khắp mọi mặt của đời sống xã hội, mọi tầng lớp nhân dân góp phần tạo nên động lực to lớn, cổ vũ, động viên đồng bào và chiến sỹ cả nước vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, chung sức, đồng lòng làm nên những thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.  Với ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại ấy, ngày 4/3/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 258/QĐ-TTg về việc lấy ngày 11 tháng 6 hằng năm là Ngày Truyền thống thi đua yêu nước. 

Ngày nay trong công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế, “Lời kêu gọi thi đua ái quốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn vẹn nguyên ý nghĩa lịch sử, giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc.

2. Ý nghĩa lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh với lực lượng Công an nhân dân

Lực lượng Công an nhân dân được hình thành từ cuộc cách mạng dân chủ nhân dân, bắt nguồn từ các tổ chức vũ trang cách mạng trong giai đoạn 1930 – 1945, từ các Đội Tự vệ đỏ, từ các đội xích vệ, các đội tuyên truyền xung phong,... Các tổ chức này tập hợp các thanh niên yêu nước, có trang bị vũ khí, hỗ trợ và bảo vệ quần chúng nổi dậy, vây đồn lính, bắt giữ bọn hào lý, làm tan rã từng mảng chính quyền tay sai của đế quốc ở cơ sở; bảo vệ cán bộ, các cuộc hội họp,... Cho đến khi Cách mạng tháng 8 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, Công an nhân dân chính thức được thành lập. Các tổ chức đầu tiên của công an ở ba miền đã ra đời: Bắc Bộ lập Sở Liêm phóng và Sở Cảnh sát, Trung Bộ lập Sở Trinh sát, Nam Bộ lập Quốc gia tự vệ cuộc. Tuy tên gọi ở ba miền khác nhau, nhưng các tổ chức đầu tiên của Công an nhân dân đều có chung nhiệm vụ trấn áp phản cách mạng, giữ gìn an ninh, trật tự, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân. Từ đó đến nay, ngày 19-8-1945 được xác định là Ngày truyền thống Công an nhân dân Việt Nam[5].  

Từ ngày đầu thành lập đến nay, lực lượng Công an nhân dân luôn xác định trách nhiệm của mình là lực lượng trọng yếu bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân nên ngay từ khi Bác Hồ ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc, toàn lực lượng đã luôn quán triệt, khắc ghi, quyết tâm thực hiện Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Người. Lịch sử đã chứng minh lực lượng Công an nhân dân đã chiến đấu dũng cảm, lập nhiều chiến công trong đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ chính quyền cách mạng và chuẩn bị kháng chiến.

“Lời kêu gọi thi đua ái quốc” cùng với nhiều bài nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh là những quan điểm, chỉ đạo, định hướng phong trào thi đua yêu nước trong nhiều thập kỷ qua; là cơ sở để lực lượng Công an nhân dân thực hiện nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu trong từng giai đoạn cách mạng. Trong hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, hưởng ứng phong trào thi đua: “Tất cả vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc nhân dân”, “Tất cả vì công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa” và phong trào thi đua yêu nước do Đảng, Nhà nước phát động, tại Hội nghị Công an toàn quốc hằng năm, Bộ Công an đã duy trì và phát động phong trào thi đua “Vì An ninh Tổ quốc” gắn với phong trào “CAND học tập và thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy”; “CAND chấp hành nghiêm điều lệnh; xây dựng nếp sống văn hóa vì nhân dân phục vụ”; “Xây dựng phong cách người CAND bản lĩnh, nhân văn, vì nhân dân phục vụ”, phong trào thực hiện Chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI, XII) về xây dựng, chỉnh đốn Đảng... 

Cùng với các cấp, các ngành, các địa phương, lực lượng CAND đã thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị của Bộ Chính trị về học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh như: Chỉ thị số 23-CT/TW về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới, ngày 27-3-2003 của Ban Bí thư khóa IX; Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 3-2-2007 của Bộ Chính trị về tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong toàn Đảng, toàn dân; Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14-5-2011 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Chỉ thị số 27-CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. 

Trong thời gian tới, tình hình thế giới và khu vực bên cạnh những thuận lợi, vẫn diễn biến phức tạp, khó lường, tác động trực tiếp tới an ninh quốc gia của các quốc gia, dân tộc, trong đó có Việt Nam. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (4.0) phát triển với tốc độ và quy mô chưa từng có đang làm thay đổi nhận thức, phong cách quản lý, làm việc và cách thức giao tiếp của con người. 

Ở trong nước, các thế lực thù địch, phản động gia tăng các hoạt động thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, “phi chính trị hóa” các lực lượng vũ trang ở Việt Nam với những phương thức, thủ đoạn mới, thâm độc, tinh vi, xảo quyệt hơn. Tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội mặc dù đã được kiềm chế nhưng vẫn diễn biến phức tạp. Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ có mặt biểu hiện nghiêm trọng hơn; một số cán bộ, chiến sĩ Công an có tư tưởng trung bình chủ nghĩa, ngại khó, ngại khổ, kén việc, chọn vị trí công tác, ý thức tổ chức kỷ luật kém, đạo đức, lối sống sa sút, thoái hóa, biến chất làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự, hình ảnh và truyền thống của lực lượng CAND. 

Bối cảnh nêu trên đã và đang đặt ra nhiệm vụ hết sức nặng nề, khó khăn, phức tạp đối với lực lượng CAND trong sự nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự, đấu tranh phòng, chống tội phạm, xây dựng lực lượng CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, luôn xứng đáng là lực lượng vũ trang tuyệt đối tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Kỷ niệm 75 năm thực hiện phong trào thi đua ái quốc, cho đến nay những lời dạy của Bác Hồ về vấn đề thi đua đến nay vẫn còn mang nhiều ý nghĩa về giá trị thực tiễn sâu sắc. Đặc biệt trong công cuộc đổi mới và phát triển trong xu thế hoà nhập hiện nay, lời kêu gọi thi đua yêu nước của Bác vẫn luôn là nền tảng, là động lực lôi cuốn đông đảo mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần kinh tế, các tổ chức đoàn thể, ban ngành trong xã hội hưởng ứng tham gia. Lực lượng Công an nhân dân trước bối cảnh và thách thức của thời đại bên cạnh việc tham gia xây dựng lực lượng CAND thực sự chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện bản lĩnh chính trị, đạo đức, luôn rèn đức, luyện tài thì việc thấm nhuần và thực hiện Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Người là vô cùng quan trọng và cần thiết. Mỗi người cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân cần xác định rõ tư tưởng của Bác: “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất”[6]./.

 

TÀI LIÊU THAM KHẢO:

1. Bộ Công an (2016), 70 năm Công an nhân dân Việt Nam – Những sự kiện lịch sử (1945-2015), Nxb. Công an nhân dân.

2. Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 4, 5, 7.

3. Tô Lâm (2020), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Công an nhân dân, Trang thông tin điện tử Bộ trưởng Bộ Công an:

4. Văn kiện Đảng, Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tập 9.

 


[1] Tô Lâm (2020), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Công an nhân dân, Trang thông tin điện tử Bộ trưởng Bộ Công an: (truy cập ngày 30/5/2023).

[2] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2011, t.4, tr. 534.

[3] Văn kiện Đảng, Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tập 9, tr.71.

[4] Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 5, tr.557 - 558.

[5] Bộ Công an (2016), 70 năm Công an nhân dân Việt Nam – Những sự kiện lịch sử (1945-2015), Nxb. Công an nhân dân.

[6] Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 7, tr.407.

Tác giả: Ths Ngô Thị Thùy Trang – Khoa Luật

Copyrights © 2020 web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam,trò chơi nổi tiếng
  • Ngày: 93
  • Tuần: 286
  • Tháng: 2627
  • Tổng: 1100200