web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam,trò chơi nổi tiếng

Trụ sở chính: 36 Nguyễn Hữu Thọ - Phường Tân Phong - Quận 7 - TP. Hồ Chí Minh

web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam
web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam
web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam
web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam
web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam
web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam
web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam
web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam
Một số giải pháp phát triển văn hóa đọc của sinh viên Trường Đại học CSND

Ngày đăng: 12.04.2022

    Với sự năng động, dễ tiếp thu cái mới, thích nghi nhanh chóng với sự thay đổi của xã hội hiện đại, đam mê khám phá, tìm tòi những tri thức mới, có tinh thần sáng tạo, tích cực tham gia tìm hiểu khoa học, sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên Trường Đại học CSND nói riêng có nhu cầu đọc sách, báo, tài liệu rất phong phú, đây chính là tiền đề để phát triển văn hóa đọc cho sinh viên.... 

 

    Nhà tâm lý học người Pháp Gustavơ Lebon đã từng nói rằng: “Một cuốn sách hay cho ta một điều tốt, một người bạn tốt cho ta một điều hay”. Vậy, người đọc cần đọc như thế nào để lĩnh hội hết tri thức trong sách? Để thực hiện có hiệu quả việc này thì văn hóa đọc đóng vai trò then chốt.

    Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về văn hóa đọc, chẳng hạn theo TS. Lê Văn Viết - Chuyên viên chính Thư viện Quốc gia Việt Nam cho rằng “Đọc ở một mức độ, trình độ nhất định nào đó thì mới được coi là văn hóa đọc”; còn PGS, TS. Phạm Văn Tình - Tổng thư ký Hội ngôn ngữ học Việt Nam khẳng định: “Văn hóa đọc chính là thái độ, là cách ứng xử của chúng ta đối với tri thức sách vở. Phải biết đọc sao cho hợp lý và bổ ích. Đọc sao cho hợp với quy luật tiếp nhận tri thức”...  Tại Hội thảo “Văn hóa đọc, thực trạng và giải pháp” tổ chức ở TP.HCM năm 2010, khái niệm “Văn hóa đọc” được lý giải theo 2 hướng. Ở nghĩa rộng, văn hóa đọc được hiểu là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân, của cộng đồng xã hội và của các nhà quản lý và cơ quan quản lý Nhà nước. Còn văn hóa đọc ở nghĩa hẹp là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân, gồm ba thành phần thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc.

    Xuất phát từ ý nghĩa của văn hóa đọc, ngày 24/02/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 284/QĐ-TTg lấy ngày 21/4 hàng năm làm “Ngày Sách Việt Nam” nhằm khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách trong toàn xã hội, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của đọc sách đối với việc rèn luyện kỹ năng, nhân cách con người cũng như phát triển đất nước. Trải qua thời gian dài, văn hoá đọc ở nước ta đã có những bước phát triển lớn với nhiều thành tựu, cụ thể như: Trước năm 1975, hàng năm cả hai miền Nam, Bắc xuất bản chưa đầy 4.000 tựa sách, ngày nay mỗi năm xuất bản xấp xỉ 26.000 tựa sách, tăng gấp 6 lần, thời gian gần đây tốc độ gia tăng theo từng năm là khoảng 10%. Hiện nay cả nước đang xuất bản khoảng gần 1.000 đầu báo, tạp chí, nhiều tờ báo có số lượng xuất bản mỗi số lên tới 500.000 bản. Tuy hoạt động xuất bản có xu hướng cho ra đời nhiều bộ sách ý nghĩa thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng thực chất những tựa sách đó chỉ hướng tới người đọc có thu nhập cao trong xã hội. Số lượng sách hàng năm tuy đạt khoảng 26.000 tựa sách, nhưng có tới 80% là sách giáo khoa, giáo trình.

 

web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam

Sinh viên Trường đại học CSND đọc sách tại thư viện

 

    Ngày nay, đất nước ta đang bước vào giai đoạn hội nhập sâu rộng với sự phát triển bùng nổ của khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin, văn hóa đọc đã chuyển dần từ phương thức đọc truyền thống thông qua sách in sang phương thức đọc hiện đại thông qua các thiết bị điện tử máy vi tính, internet, điện thoại... nhằm đáp ứng được các nhu cầu, sở thích của người đọc trong đó có giới trẻ, nhất là tầng lớp sinh viên. Sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên Trường đại học CSND nói riêng đều đang trong độ tuổi có nhu cầu tương đối đa dạng, năng động hơn so với độ tuổi khác, dễ tiếp thu cái mới, thích nghi nhanh chóng với sự thay đổi của xã hội hiện đại, đam mê khám phá, tìm tòi những tri thức mới, có tinh thần sáng tạo, tích cực tham gia tìm hiểu khoa học… Chính vì vậy, sinh viên có nhu cầu đọc sách, báo, tài liệu rất phong phú, đây chính là tiền đề để phát triển văn hóa đọc cho sinh viên.

    Văn hóa đọc là một trong những nội dung quan trọng của sự nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục của đất nước, để đạt được mục tiêu này, Trường đại học CSND đã không ngừng quan tâm, đầu tư trang thiết bị, đa dạng, hiện đại hóa dịch vụ thông tin thư viện, hình thành môi trường đọc thuận lợi cho sinh viên. Số lượng giáo trình, tài liệu, sách tham khảo tại thư viện trường nhìn chung đa dạng về chủng loại, phong phú về nội dung, cơ bản đáp ứng được nhu cầu đọc của sinh viên cả về phương diện giải trí lẫn nghiệp vụ. Theo thống kê, hiện nay tài liệu thuộc Thư viện trường như giáo trình, tài liệu tham khảo có hơn 13.000 biểu ghi, trong đó có 12.426 nhan đề/294.884 cuốn được quản lý bằng phần mềm Libol, số tài liệu giáo trình này được bố trí ở các kho chuyên ngành, kho cơ bản, kho luật, thư viện sau đại học và thư viện tổng hợp.

    Tuy nhiên, hiện nay có không ít sinh viên chưa có thói quen đọc sách hàng ngày, chưa có kỹ năng tìm kiếm, khai thác nội dung, thường xuyên sử dụng internet là phương tiện tra cứu mà “quên” đi sách in, tìm kiếm đọc những nội dung ngắn mà không kiên trì đọc các cuốn sách dày. Mà chúng ta biết, Sách để được xuất bản, đó phải là những thông tin chính thống, qua nhiều khâu kiểm duyệt và được trình bày khoa học, logic nhất, sách được xem là phương thức để tiếp cận tri thức quan trọng. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất của Thư viện nhà trường hiện vẫn còn chưa thật sự đầy đủ, diện tích các phòng đọc còn hẹp, sách được trang bị đồng thời nhiều địa điểm đào tạo nên phần nào thiếu đi tính phong phú. Ngoài ra, trong 2 năm gần đây tình hình dịch Covid-19 kéo dài đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc sinh viên tiếp cận với các đầu sách tại thư viện cũng như các loại sách khác ở ngoài trường....

 

web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam

 

    Trước thực trạng trên, để phát triển văn hóa đọc cho sinh viên, theo chúng tôi, nhà trường cần thực hiện tốt một số giải pháp sau:

    Thứ nhất, tăng cường bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp đọc khoa học cho sinh viên. Đây là kỹ năng mềm giúp người đọc có thể tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng, khoa học, vận dụng kiến thức tiếp thu từ việc đọc một cách nhuần nhuyễn, sáng tạo vào đời sống thực tế. Hiện nay, các loại sách ngày càng đa dạng trong nhiều lĩnh vực, mang đến ngày càng nhiều loại thông tin, đòi hỏi sinh viên phải có sự chọn lọc, phân tích, đánh giá những thông tin có ích trong quá trình đọc để áp dụng vào thực tiễn. Bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp đọc khoa học cho sinh viên, chính là giúp cho họ biết lựa chọn những vấn đề mà bản thân cần đọc, cần trau dồi; vận dụng các phương pháp đọc khác nhau đối với mỗi loại tài liệu; tiếp nhận tối đa và sâu sắc nội dung đã đọc; vận dụng kiến thức đã đọc vào trong thực tiễn.

    Thứ hai, nâng cao nhận thức cho sinh viên về vị trí, vai trò của việc đọc. Giải pháp này có vị trí quan trọng đối với việc phát triển văn hóa đọc cho sinh viên, bởi hành động của con người bao giờ cũng đi từ nhận thức tới tình cảm, lý trí, đánh giá, ước lượng hình thành động cơ, ý chí quyết tâm để giải quyết vấn đề. Để thực hiện tốt giải pháp này, các đơn vị có liên quan cần thường xuyên quan tâm chỉ đạo chặt chẽ, kịp thời phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến văn hóa đọc cho sinh viên. Cần xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa đọc có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, khả thi, trong đó chú trọng đổi mới hình thức, phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, hướng đến mục đích khuyến khích cho sinh viên phải thường xuyên đọc các tài liệu.

    Thứ ba, tăng cường các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách cho sinh viên. Để phát triển văn hóa đọc cho sinh viên, nhà trường cần đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền văn hóa đọc. Quá trình tuyên truyền văn hóa đọc có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức và nội dung khác nhau nhưng đòi hỏi phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các đơn vị, đoàn thể, nhất là Đoàn thanh niên với vai trò tiên phong.

    Thứ tư, chú trọng hướng dẫn, ttạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu hiệu quả thông qua quá trình đọc sách. Mỗi giảng viên khi lên lớp phải xây dựng và hình thành thói quen đọc sách, tự nghiên cứu cho sinh viên; giảm thời lượng dạy học, yêu cầu sinh viên phải thường xuyên đọc giáo trình, tài liệu tham khảo để bổ sung, tích lũy tri thức về môn học đang nghiên cứu. Các đơn vị giảng dạy cần phối hợp với Thư viện thực hiện các chương trình hướng dẫn kỹ năng đọc sách, tra cứu thông tin… cho sinh viên vào đầu năm học. Thực hiện tốt giải pháp này, sinh viên sẽ định hướng được nguồn tài liệu cần thiết để nghiên cứu; nội dung đã đọc sẽ được tiếp thu một cách khoa học; kỹ thuật đọc của sinh viên sẽ ngày càng hoàn thiện…; từ đó vận dụng những nội dung đã đọc vào thực tiễn đạt hiệu quả cao hơn.

    Thứ năm, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Thư viện nhà trường. Thư viện là thước đo đánh giá vai trò, chức năng, nhiệm vụ, hiệu quả đào tạo của một trường đại học, là nơi cung cấp thông tin, là cầu nối giữa thông tin với người đọc, tạo điều kiện cho người đọc phát triển toàn diện, đặc biệt là phát triển tư duy sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, xây dựng cho sinh viên thói quen tự học, tự nghiên cứu. Do đó, Nhà trường cần chú ý đầu tư phát triển nhiều nguồn tài liệu hơn nữa, không chỉ đầy đủ về số lượng mà còn phải bảo đảm về chất lượng, xử lý, kiểm soát, sàng lọc tài liệu để đảm bảo được tính mới, kịp thời, chuyên dụng trong các ngành học của sinh viên.

                                                                                                                

    Tài liệu tham khảo:

    1. Trung tá, TS. Nguyễn Công Long, Phương hướng cải tiến, nâng cao chất lượng quản lý thông tin, tài liệu hỗ trợ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học tại Trung tâm lưu trữ và thư viện, Hội thảo cấp Trường của Phòng KT&ĐBCLĐT;

    2. TS. Lê Văn Viết, Đề xuất biện pháp phát huy vai trò của Thư viện đại học số ở Việt Nam, Thư viện Quốc gia Việt Nam.

    3. Nguyễn Hữu Viêm, Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam, Thư viện Quốc gia Việt Nam.

    4. Nguyễn Hữu Viêm, Văn hóa đọc và Thư viện, Thư viện Quốc gia Việt Nam.

 

 

Tác giả: Nguyễn Thanh Nam

Copyrights © 2020 web nhà cái cá độ bóng đá uy tín nhất việt nam,trò chơi nổi tiếng
  • Ngày: 82
  • Tuần: 561
  • Tháng: 942
  • Tổng: 1100200